(Mẹ và Bé) – Măng đại thể cổ thể chia ra thành mấy loại là măng tre, măng chua, măng lưỡi lợn. Ngoài ra còn có loại măng phơi khô, măng khô đen, măng ngọc lan, măng muối v.v.
>> Không nên cho trẻ uống thuốc lúc đang nằm
>> Bảo quản sữa bò tươi không để ngoài nắng
Theo phân tích, trong măng có chứa lượng lớn oxalate, thế mà oxalate lại rất dễ kết hợp với canxi thành Oxalate calcium, cho nên sẽ gây ảnh hưởng đến sự hấp thu và lợi dụng của cơ thể đối với chất canxi.
Trẻ nhỏ đang trong quá trình sinh trưởng, phát triển, sự phát triển của bộ xương vẫn chưa thành thục, nếu trong cơ thể thiếu canxi sẽ gây nên dị dạng khung xương, bệnh còi xương.
Ngoài ra, căn cứ vào các công trình nghiên cứu thấy, oxalate còn gảy trở ngại đến sự hấp thu và lơi dụng chất kẽm. Trẻ em nếu thiếu kẽm sẽ sinh ra dinh dưỡng không tốt, sự sinh trưởng và phát dục chậm chạp, thiểu trí năng. Đo đó, trẻ em dưới 15 tuổi không nên cho ăn nhiều măng.
Điều cần chỉ ra là cần ky ăn nhiêu chứ không phải là không ăn. Vì măng là thứ ăn ngon, trẻ cũng rất thích ăn nhiều, nên cha mẹ phải khống chế không cho chúng nhiều mà thôi.